VĂN HÓA VÙNG ĐẤT VĂN TRINH12 Tháng Tám 2021
Vùng đất Văn Trinh xưa, nay thuộc hai xã: Quảng Hợp, Quảng Hoà huyện Quảng Xương. Nơi đây có núi, có sông - dòng sông Lý hiền hòa chảy qua như một dải lụa mềm, tạo cho cảnh quan nơi đây như một bức tranh thủy mặc “sơn thủy hữu tình”. Trong quá trình đó, sản sinh nhiều giá trị văn hóa vật chất và tinh thần đã tạo cho con người nơi đây có một sắc thái, diện mạo riêng trên vùng quê xứ Thanh.
BIA PHỦ CẢNH - DẤU TÍCH HIẾM HOI CÒN LẠI CỦA TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN TRÊN ĐẤT QUẢNG XƯƠNG.07 Tháng Tám 2021
Từ trung tâm thành phố Thanh Hóa đi theo Quốc lộ 1A về hướng Nam, đến Ngã ba Voi rẽ theo Quốc lộ 45 đến đầu cầu Cảnh, rẽ trái vào làng Yên Cảnh, xã Quảng Yên để đến với di tích Lịch sử - Văn hóa "Bia phủ Cảnh", một dấu tích và di sản văn hóa hiếm hoi còn lại của triều đại Tây Sơn (1788 - 1802) trên đất Quảng Xương.
BẾN PHÀ GHÉP ANH HÙNG - MỘT ĐỊA CHỈ ĐỎ TRÊN ĐẤT QUẢNG XƯƠNG07 Tháng Bảy 2021
Chiến tranh đã lùi xa nhưng trên bản đồ Việt Nam, địa danh lịch sử bến Phà Ghép luôn được người Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng biết đến như là một vùng đất ghi nhận sự tàn khốc trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc Việt Nam. Đồng thời, nơi đây cũng là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng; của ý chí, nghị lực phi thường, lòng dũng cảm, trí thông minh và sự hy sinh thầm lặng mà to lớn của quân và dân Quảng Xương nói riêng, của Nhân dân Thanh Hóa nói chung đã anh dũng chiến đấu dưới mưa bom, bão đạn trong gần 3.000 ngày đêm để giữ vững mạch máu giao thông của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam.
ĐỀN THỜ TÁ THÁNH THÁI SƯ CHIÊU VĂN VƯƠNG TRẦN NHẬT DUẬT (Xã Quảng Hợp)12 Tháng Năm 2021